Giáo Dục

Nho giáo Nhật Bản và Nho giáo Việt Nam (2)

Nho giáo các nước về cơ bản là giống nhau, đều giáo dục Tam cương, Ngũ thường, con đường tu, tề, trị, bình cho con người.Tuy nhiên nếu đi vào chi tiết, thì do hoàn cảnh lịch sử và truyền thống văn hoá dân tộc, Nho giáo vào mỗi nước đều khúc xạ khác đi ít nhiều hoặc được nhấn mạnh ở mặt này mặt kia.

Tâm lý và cách giáo dục trẻ vị thành niên 2

Chương Trình Chuyên Đề kính mời quý vị cùng các bạn đến gặp gỡ và giao lưu với Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Hồng, Giảng viên Trường ĐHSP TP.HCM

Niềm vui Hiệp thông giữa các Đạo Hữu: Bài Phát biểu của Ban Mục vụ Đối thoại liên tôn tại Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo

Nơi Kinh thánh Kitô giáo, Chúa Giêsu cũng mời gọi: “hãy học với tôi, vì tôi có lòng hiền hậu và khiêm nhường. Tâm hồn anh em sẽ được nghỉ ngơi bồi dưỡng” (Matthêu 11, 29). Bước theo Người trong tư tưởng, lời nói và hành động, chúng tôi cảm nghiệm được sự bình an nội tâm, đồng thời cũng ước mong được cùng quý Đạo huynh, Đạo tỷ và quý vị xây dựng nhân tâm và an bình cho con người trong xã hội hôm nay (Ban MVĐTLT).

Vai trò của tôn giáo trong sứ mạng phục hồi nhân bản

Bài nói chuyện của Đạo Huynh Thiện Chí tại Hội trường Cơ Quan Phổ Thông Giáo lý Đại Đạo nhân lễ Kỷ niệm Khánh đản Đức Thái Thượng Đạo Tổ, ngày 15-2-Tân Mão, tức 19-3-2011.

Nho giáo Nhật Bản và Nho giáo Việt Nam (1)

Gần đây, việc tìm hiểu Nho giáo Nhật Bản cũng đã được quan tâm nhiều hơn trước, tuy nhiên cũng chưa có công trình nào chuyên biệt đi sâu vào vấn đề này, xứng đáng với vấn đề mà nó đòi hỏi. Bài viết này bước đầu đi vào tìm hiểu một cách hệ thống với những nét khái quát: trước hết là quá trình du nhập và phát triển của Nho giáo ở Nhật Bản, sau đó so sánh với Việt Nam để tìm những đặc điểm nổi bật trong Nho giáo Việt Nam và Nhật Bản.

Thấy người mà nghĩ đến ta

Người Nhật sau nỗi kinh hoàng vẫn thản nhiên như không có chuyện gì. Họ thật là kiên cường, can đảm và có sức chịu đựng cao. Nay thế giới còn khâm phục họ về lòng tự trọng đầy nhân bản.

Một linh đạo tu thân: con đường nước

Ngày Rằm tháng Hai âm lịch (năm nay nhằm 19/3 dương lịch) là Ngày kỷ niệm Khánh Đản của Đức Thái Thượng Đạo Tổ, dân gian quen gọi là Lão tử. Nhân dịp này, Ban MVĐTLT xin giới thiệu đến quý độc giả một cái nhìn Kitô giáo của linh mục Thái Nguyên về “con đường nước”, rút ra từ giáo huấn của Đạo Đức Kinh.

Tôn giáo giúp người Nhật như thế nào sau thảm họa vừa qua?

“Có rất nhiều sự giải thích của Phật giáo về việc tại sao thiên tai xảy ra: từ cộng nghiệp sinh ra thiên tai như là dấu hiệu của ngày tận thế.” Jimmy Yu, giáo sư Phật giáo và Trung Hoa học của trường đại học Florida cho biết. “Và có thể tất cả những điều đó không liên quan đến việc cần phải làm gì.” Có lẽ, Thiên Chúa giáo, Do Thái hay Hồi giáo thường bận tâm đến nguyên nhân gây ra thảm họa - câu hỏi tại sao Chúa Trời lại để cho động đất xảy ra, ví dụ vậy...

Cảm nhận khi đọc những mẫu chuyện về Lòng Nhân Ái (1)

Tôi muốn gởi những dòng suy tư về lòng nhân ái này đến các bạn bè của tôi, những người tôi đã gặp trong cuộc sống và có dịp bước đi những đoạn chung đường… Tôi muốn cảm ơn các bạn vì từ các bạn tôi có được những cảm hứng cho cuộc sống, những nâng đỡ, quan tâm, chia sẻ… và cả những góp ý chân thành nữa. Những điều đó nói với tôi rằng cuộc đời này không chỉ có những khổ đau và vấn nạn…

Yoga - Thiền trên thế giới và với Kitô giáo ngày nay (2)

Nếu trong Kitô giáo, ở cấp cuối của huyền nghiệm là hôn nhân thiêng liêng, chiêm niệm không còn tách khỏi cuộc sống bình thường nữa (hành giả vẫn hoạt động, mà vẫn cảm nghiệm sâu xa sự có mặt của Thiên Chúa), thì ở cấp cuối của huyền học Yoga hay Thiền, trạng thái cũng được diễn tả gần như vậy. Và đây là bức đồ họa thứ mười trong Thập ngưu đồ Phật giáo Trung hoa, có tên là “Thõng tay vào chợ”... Sở dĩ chúng tôi so sánh được huyền nghiệm Công giáo với huyền nghiệm Phật giáo và Yoga, vì sau công đồng Vatican II, nhất là sau THĐGM Châu Á năm 1998, chúng ta đã hiểu ra rằng Chúa Thánh Thần có thể hoạt động “cách nào đó” trong các tôn giáo lớn để cứu vớt “những người lòng ngay” ở đó.