Thơ

Thơ: Sàng sẩy (MV 3)

Giữa dòng đời Chúa sàng sẩy thân con, hầu thanh lọc hồn con nên hoàn hảo. Sóng gió tình đời khiến hồn con chao đảo, ích kỷ, gian tham, ác ý để vinh thân. Lợi lộc, quyền uy con cũng muốn tranh phần

Thơ: Ave Maria, Vô Nhiễm Nguyên Tội

Kính chào Mẹ, Nữ Vương đầy ơn phúc, Đẹp tuyệt vời như huệ trắng trinh nguyên. Vết tội nguyên, không lây nhiễm, tinh tuyền, Kỳ công Chúa uy phong Ngài tác tạo. Lạy Nữ Trinh đẹp xinh như ngọc bảo, Như vàng ròng tinh luyện trước thiên nhan.

Thơ: Dọn lòng (MV 2)

Trong đau khổ con gặp nhiều vấn nạn, biết tìm đâu đường sán lạn đời con. Tim sầu, ruột thắt héo hon, u mê kiếp sống lối mòn khổ đau. Đường thế trần vàng thau lẫn lộn

Có ai về Cát Minh

Trăng tượng trưng cho nghệ thuật, thập tự tượng trưng cho đời tu. Một bên tròn một bên vuông, tưởng chừng không sao hòa hợp được, thế nhưng khi Đức Giêsu gục đầu trên cây giá gỗ ấy thì quanh đầu Ngài tỏa ra một vòng hào quang.

Linh Mục và Mùa Xuân

Xin ghi lại "Thơ Xuân Ly Băng - Xuân và Thời Gian" để hướng về các Tân Linh Mục, và cầu cho các vị trở thành những mùa Xuân cho đời.

Kinh nghiệm Thơ

Người làm thơ cần đọc thơ của nhiều tác giả, đọc những tác phẩm giá trị, để thấy những nét tân kỳ và độc sáng trong hình ảnh và ngôn ngữ.

Lời tựa Thơ Trăng Thập Tự

Xưa nay thơ có nhiều trường phái, hay nói đúng hơn, thơ có nhiều khuynh hướng đại loại có thơ cổ phong, cổ điển, thơ cũ, thơ mới, thơ hiện thực, thơ siêu thực, thơ trừu tượng, anh hùng ca, thơ trữ tình lãng mạn… Vậy thế nào là tiếng thơ Trăng Thập Tự?

Thơ Trăng Thập Tự (Đồng Xanh Thơ 17)

GIÁO LÝ VIÊN, BẠN TÊN GÌ? Người ta chưa biết rõ họ tên của Thầy Giảng An Rê Phú Yên. Theo chân ngài, hôm nay cũng đang có biết bao giáo lý viên miệt mài xây dựng Nước Chúa đến quên cả danh tính của mình.

Góp nhặt thơ Công giáo hôm nay (Tập 1)

Tên thật : Phêrô Nguyễn Ngọc Hạnh, sinh năm 1947, tại An Nhơn, Bình Định. Cựu học sinh trường Thánh Giuse, Kim Châu. Bút danh: Mặc Trầm Ca. Đã cộng tác với bán nguyệt san Phổ Thông. Đã in: Gọi Thầm (1970). Sẽ in: Nguyễn Ngọc Hạnh và thơ ngũ ngôn; Lời rong rêu.

Tìm lại chỗ đứng cho văn chương nghệ thuật trong cuộc sống Dân Chúa tại Việt Nam

Để diễn tả Tin Mừng Chúa Kitô cho người Việt, các giáo sĩ đã dày công sáng tạo một hệ thống ký âm tiếng Việt bằng mẫu tự Latinh. Sang đầu thế kỷ XVII, được sự tích cực đóng góp của các thầy giảng và tín hữu Việt Nam, giáo sĩ Đắc Lộ đã đưa công trình đến chỗ hoàn chỉnh, với cả từ điển, ngữ pháp và sách dùng trong việc dạy đạo, trong giao tiếp đời thường.