Phong tục
T5, 17/04/2014 - 23:49 by pienam
T2, 13/02/2012 - 22:35
Trong khi không biết bao nhiêu người vẫn tự hỏi không biết tình yêu bắt đầu từ đâu thì ngày lễ Tình nhân cũng là một ẩn số.
T4, 25/01/2012 - 10:17 by Anonymous
T2, 15/08/2011 - 17:09
Hôm 14.8.2011, nhiều người đã trở lại quê nhà bị tàn phá Otsuchicho, khoảng 500 km về phía đông bắc Tokyo, để tham dự lễ "Obon" (lễ Vu lan của người Nhật).
T3, 17/05/2011 - 12:59
"Trên thực tế thì ngày nay chiếc áo cà-sa đã biến đổi ít nhiều tùy theo phong thổ, tập quán, chủng tộc, học phái… Nhưng dù cho có biến đổi thế nào đi nữa thì chiếc áo cà-sa vẫn giữ được ý nghĩa nguyên thủy của nó : sự đơn sơ, khiêm nhường, trân quý và cao cả". Để tìm hiểu ý nghĩa và nguồn gốc Pháp y của người tu hành (tu phục của các tỳ kheo đạo Phật), Ban MVĐTLT xin giới thiệu với bạn đọc bài viết của tác giả Hoàng Phong.
T5, 12/05/2011 - 10:45
Thời sự tôn giáo - Vesak là lễ hội Phật giáo quan trọng, kỷ niệm ngày Đức Phật đản sinh, thành đạo và nhập Niết Bàn. Lễ hội này được tổ chức vào ngày rằm tháng 4 âm lịch hằng năm và đã được quốc tế hóa bởi tổ chức Liên hiệp quốc. Xin giới thiệu đến quý bạn đọc một số sinh hoạt của các Phật tử tại Á châu, nhân dịp lễ Vesak (Ban MVĐTLT).
T7, 07/05/2011 - 09:45
Nhân dịp lễ Vesak 2011 (2555 Phật lịch), Ban MVĐTLT xin giới thiệu bài viết của tác giả Thích Đồng Thành về "lễ tắm Phật", đăng trên tập san Pháp Luân số 62. Nguồn gốc của lễ tắm Phật xuất phát từ sự kiện đản sanh của Thái tử Tất-đạt-đa tại vườn Lâm-tỳ-ni. Các bản kinh thuộc hai truyền thống Nam và Bắc truyền đều ghi lại rằng khi hoàng hậu Ma-da đản sanh Thái tử, từ trên không trung có hai dòng nước của chư thiên, một ấm một mát, rưới xuống để tắm cho hoàng hậu và Thái tử. sự kiện này được ghi lại trong kinh Đại bổn...
T2, 14/03/2011 - 23:30
Mỗi năm ở Tây Tạng có biết bao lễ hội nhưng Tết Losar mừng năm mới Âm lịch vẫn là quan trọng nhất và được mong đợi nhất. Lo theo tiếng Tạng là năm, còn sar mang nghĩa mới. Tết Losar kéo dài tối thiểu 3 ngày và tối đa là nửa tháng.
T4, 26/01/2011 - 09:16
Giữa cuộc sống náo động, nhịp sống vội vã dễ làm tinh thần con người mất quân bình. Và khi tâm thần mất đi sự hài hòa, đời sống tâm linh sẽ không khỏi chịu ảnh hưởng. Làm thế nào để quân bình cuộc sống? Có nhiều phương pháp thực hiện, từ bình diện tâm lý đến tâm linh. Ban Mục vụ Đối thoại liên tôn TGP xin giới thiệu gợi ý của tác giả Hồng Bối như một đề nghị thực hành khả thi nhằm tái lập sự thanh thản tinh thần.
T5, 11/11/2010 - 08:22 by tamgiao